2015-09-23 11:10:09
{"tap-the-hinh":"T\u1eadp th\u1ec3 h\u00ecnh"}
{"chan-thuong":"ch\u1ea5n th\u01b0\u01a1ng","nguy-co-chan-thuong":"Nguy c\u01a1 ch\u1ea5n th\u01b0\u01a1ng"}
https://media.xevathethao.vn/images/resizing_type:fill/watermark:0.5:ce:0:0:0.3/aHR0cHM6Ly90YXB0aGVoaW5oLm5ldC9hcHAvdXBsb2Fkcy9maWxlcy9mMS8yMDE1LzA5LzIzL25ndXktY28tY2hhbi10aHVvbmctZG8tY2FuZy1jby12YS1kby1tby1raG9wLXF1YS1iZS0zLmpwZw==.webp

Nguy cơ chấn thương do căng cơ và độ mở khớp quá bé

ếu các bạn vẫn đang nghĩ rằng thể hình là một môn thể thao cứng nhắc nên sẽ ít gặp những nguy cơ chấn thương, bạn đã lầm. Nó chỉ bị che đi bởi các khối cơ cứng rắn, có phần ục mịch

[letsop_shortcode_excerpt_default_kbrOqb]Nếu các bạn vẫn đang nghĩ rằng thể hình là một môn thể thao cứng nhắc nên sẽ ít gặp những nguy cơ chấn thương, bạn đã lầm. Nó chỉ bị che đi bởi các khối cơ cứng rắn, có phần ục mịch. Nhưng đằng sau đó là sự mềm dẻo cần thiết mà bất kỳ môn thể thao nào cũng cần phải có. Một người thiếu mềm dẻo cũng như có độ mở khớp hẹp, là một người có nguy cơ bị chấn thương cao hơn cả.[/letsop_shortcode_excerpt_default_kbrOqb]

chan-thuong-tap-the-hinh

Bài sau đây sẽ nói về sự kém mềm dẻo trong thể hình, những chấn thương mà nó có thể gây ra, cách kiểm tra độ mềm dẻo và cách cải thiện.

Phần I: Khớp vai mở hẹp

Nếu phần khớp vai của bạn chưa được mở đủ, bạn gặp khó khăn khi thực hiện động tác như trên hình thì đừng vội vàng tập các bài tập đẩy tạ hoặc kéo tạ sau đầu. Hãy tạm thời trung thành với các bài đẩy, kéo tạ qua đầu nhưng ở phía trước mặt.


Nếu phần khớp vai của bạn quá hẹp đến nỗi bạn không thể giữ cánh tay ở vị trí 900, hãy thực hiện các bài đẩy kéo qua đầu với ghế ở góc nghiêng khoảng 1000 -1100.

F2.large_

Chiều IR (Internal Rotation): Chiều quay vào phía trong; Chiều ER (External Rotation): Chiều quay ra phía ngoài

Những bài tập mà bạn sẽ gặp khó khăn khi khớp vai chưa được mở đủ:

  • Behind Neck Shoulder Press – Đẩy tạ sau đầu
  • Lever Shoulder Press – Đẩy tạ sau đầu trên máy
  • Rear Pull-Down – Kéo cáp sau đầu
  • Lever Fly – Máy ép ngực
  • Overhead Squat – Ngồi xổm gánh tạ, 2 tay đẩy tạ qua đầu
  • Snatch – Giật tạ qua đầu từ mặt đất
  1. Cách kiểm tra độ mở của khớp vai

Chuẩn bị:

  • Có thể đứng hoặc ngồi, dang tay sang bên, gập khửu tay, cánh tay tạo thành 1 góc 90độ. Lúc này cổ tay ở vào vị trí ngang với đầu. Người kiểm tra sẽ đứng bên cạnh, nắm vào cổ tay và khửu tay của người cần kiểm tra.

F4.large

Thực hiện:

  • Người kiểm tra giữ khửu tay cố định và kéo nhẹ cổ tay về phía sau đầu cho đến khi người được kiểm tra thấy căng ở khớp vai và thấy khó chịu thì dừng lại.
  • Lặp lại với vai kia

Kết quả:

  • Nếu cổ tay có thể di chuyển một chút ra sau đầu mà không gây đau đớn khó chịu nào thì khớp vai mở bình thường.
  • Nếu cổ tay không thể di chuyển vượt quá sau đầu thì khớp vai mở hẹp và cần tập các bài mở khớp vai trước khi luyện tập các bài nêu trên.
  1. Cách mở khớp vai bằng một cây gậy thẳng

      Chuẩn bị như hình sau:Broom stick stretch

Thực hiện:

  • Kéo đầu dưới của cây gậy về phía trước, giữ cánh tay trên cố định sao cho phần cổ tay bị kéo về phía sau một chút. Khi cảm thấy sức căng thì giữ ở vị trí đó trong một vài giây.
  • Thực hiện tương tự với vai còn lại.

Theo  Thành Luân/TTVN

Bài viết mới nhất

Kiện toàn kế hoạch phát triển chuyên nghiệp, sâu rộng cho Lân sư rồng Việt Nam

Sáng ngày 03 tháng 12 năm 2023, tại Hà Nội, Liên đoàn Lân sư rồng Việt Nam đã tổ chức Hội nghị BCH Liên...

Liên hoan Võ thuật TP.HCM 2023: Ấn tượng với nhiều tiết mục đặc sắc!

Hướng đến sự kiện Liên hoan Võ thuật thành phố Hồ Chí Minh 2023 với chủ đề “Kết nối tinh hoa...

Chủ đề Liên hoan võ thuật thành phố Hồ Chí Minh 2023: “Kết nối tinh hoa Võ thuật”

Một sự kiện đang được giới hâm mộ võ thuật chờ đợi trong thời gian tới chính là Liên hoan võ...

Vovinam Việt Võ Đạo: Tin vui nối tin vui!

Được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, là nội dung chủ đạo được trình diễn...

Vì một Boxing đúng nghĩa chuyên nghiệp!

Bên cạnh Giải Vô địch Boxing Toàn quốc 2023, Liên đoàn Boxing Việt Nam cũng đã tổ chức...