2018-02-08 16:35:46
{"khoe-dep":"Kh\u1ecfe \u0111\u1eb9p"}
[]
https://media.xevathethao.vn/images/resizing_type:fill/watermark:0.5:ce:0:0:0.3/aHR0cHM6Ly90YXB0aGVoaW5oLm5ldC9hcHAvdXBsb2Fkcy9maWxlcy9uZXdzLzIwMTgvMDIvMDgvNS10YWMtaGFpLXR1LW1pLWFuLWxpZW4tY28tdGhlLWJhbi1jaHVhLWJpZXQtMTYzNTQ2LmpwZw==.webp

5 tác hại từ mì ăn liền có thể bạn chưa biết.

Mì ăn liền là một loại thực phẩm nhanh chóng, tiện lợi mà giá thành lại rẻ thế nên trở nên rất thông dụng trong đời sống công nghiệp hiện nay. Thế nhưng đằng sau những tiện ích đó là những tác hại khôn lường của mì gói đến sức khoẻ.

 1. Thiếu chất dinh dưỡng

655fd286a7c4e2.img_

 

Thành phần chủ yếu của mì ăn liền là bột mì và chất béo, nước sốt và không chứa đủ 7 chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như protein, chất béo, carbonhydrate, khoáng chất, vitamin và chất xơ. Nếu ăn mì ăn liền suốt thời gian dài có thể dẫn đến thiếu hụt các chất dinh dưỡng, từ đó kéo theo một loạt bệnh như chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh, hôn mê.

2. Gây hại cho gan

images1271056_mi5

 

Trong một môi trường ô nhiễm nghiêm trọng, những hộp mì ăn liền bằng nhựa khi được ngâm trong nước nóng ở nhiệt độ trên 65 độ C, chất độc hại của nó sẽ ngấm vào thực phẩm, từ đó gây hại cho gan, thận, hệ sinh sản, dây thần kinh trung ương.

3. Mì ăn liền có chứa chất bảo quản độc hại TBHQ (Tertiary-butyl hydroquinone)


grab1390465610mi_lanh_han_quoc_li_ki_va_hap_dan

 

TBHQ là một chất phụ gia chống oxy hóa. Chất phụ gia này có nguồn gốc từ dầu mỏ và thường được sử dụng để làm chất bảo quản. Sự nguy hiểm của chất phụ gia này có liên quan đến sự suy yếu của các cơ quan trong cơ thể và phát triển thành các khối u, bao gồm cả khối u dạ dày.

4. Mì ăn liền có chứa chất gây ung thư (Benzopyrene)

01

 

Tháng 6/2012, Cơ quan quản lý THực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (KFDA) đã tìm thấy chất Benzopyrene (một chất gây ung thư) trong 6 loại nhãn hiệu mì ăn liền của công ty Nong Shim. Mặc dù KFDA tuyên bố rằng mức Benzopyrene là không đáng kể nhưng vào tháng 10/2012, các sản phẩm mì ăn liền của công ty này đã bị thu hồi khi phát hiện ra trường hợp có vấn đề.

5. Mì ăn liền không dễ phân hủy sau nhiều giờ vào cơ thể

13460843673_1d0a549acd_o

 

Bằng cuộc thí nghiệm được thực hiện thông qua một máy quay nhỏ, tiến sỹ Kuo đã cho chúng ta thấy một sự thật rằng, những sợi mì ăn liền khi được đưa vào cơ thể con người sẽ không dễ dàng phân hủy sau 2 giờ chúng ta ăn.

Có thể bạn quan tâm: Bài tập Yoga giảm cân hiệu quả

Bài viết mới nhất

Thuê PT, đi tập 6 buổi/tuần để kịp ‘độ body’ đón hè

Từ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nhiều người đầu tư tới phòng gym, thay đổi chế độ ăn uống để có hình thể...

Ghi nhớ trước khi đến phòng gym trong những ngày thời tiết nóng bức

Tập thể dục giữa những ngày nóng bức đúng là không dễ chịu chút nào. Nhưng bạn sẽ có thêm động lực tập luyện...

Nhan sắc vợ cũ Việt Anh xinh hơn thiên thần, thân hình nóng bỏng

Vợ thứ 2 của diễn viên Việt Anh có nhan sắc cực phẩm 'giai nhân'.  

Đỗ Thị Hà khoe hình thể đẹp với loạt ảnh bikini chào hè

Hoa hậu Đỗ Thị Hà đang trong chuyến du lịch tại Thái Lan. Nàng hậu khoe loạt ảnh nghỉ dưỡng tại một khu resort sang trọng ở thành...

Nàng mẫu béo xinh chứng minh cân nặng chỉ là con số

Tuy ăn nhiều và cân nặng vượt chuẩn song nàng mẫu nội y vẫn có tỷ lệ ba vòng khá cân đối. Hàn Quốc là...