2015-08-12 15:43:28
{"tu-van":"T\u01b0 v\u1ea5n"}
{"cang-co":"c\u0103ng c\u01a1","rach-co":"r\u00e1ch c\u01a1"}
https://media.xevathethao.vn/images/resizing_type:fill/watermark:0.5:ce:0:0:0.3/aHR0cHM6Ly90YXB0aGVoaW5oLm5ldC9hcHAvdXBsb2Fkcy9maWxlcy9mMS8yMDE1LzA4LzEyL25odW5nLXZhbi1kZS12ZS1jYW5nLWNvLXJhY2gtY28tdmEtY2FjaC1raGFjLXBodWMtMS5qcGc=.webp

Những vấn đề về căng cơ, rách cơ và cách khắc phục

[letsop_shortcode_excerpt_default_bgzEAO]Vấn đề về căng cơ là chấn thương ở cơ hoặc gân (mô gắn cơ với xương). Khi căng cơ, cơ hoặc gân bị giãn căng hoặc rách. Tình trạng căng cơ thường gặp ở các vận động viên thể thao, võ thuật, thể hình khi làm sử dụng cơ bắp một cách quá sức, khiến các sợi cơ căng hết mức tối đa, với tình huống tệ hơn có thể làm đứt, rách các sợi cơ gây tổn thương nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sự vận động.[/letsop_shortcode_excerpt_default_bgzEAO]

Căng và rách cơ là hai trường hợp điển hình. Bạn nên tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết sau:

– Căng cơ: là tình trạng hư hỏng cơ sợi và gân, thường do kéo giật, vặn tréo hay gắng sức quá mức trong một hành động bất chợt hay thường xuyên khiến chảy máu bên trong và làm cho cơ trở nên mềm nhão, sưng lên, kèm theo những cơn đau thắt. Điều dễ nhận có thể là vết bầm tím lộ ra ở chỗ cơ hay gân bị tổn thương.

Căng và rách cơ là hai trường hợp điển hình.

Căng và rách cơ là hai trường hợp điển hình.

– Rách cơ: cũng là tình trạng hư hỏng cơ sợi như trường hợp căng cơ nhưng đau khủng khiếp hơn và sưng nặng hơn. Máu chảy bên trong cơ thường đóng thành cục máu đông và bác sĩ phải sử dụng đến kìm hoặc phẫu thuật để rút máu tích tụ ra.

Cách điều trị:


+ Chườm một túi nước đá hoặc một miếng vải ướp lạnh vào vết thương, nâng cao vết thương lên và tiếp tục giữ bất động cho đến khi gặp bác sĩ điều trị. Công dụng là ngăn chặn sự chảy máu, giảm sưng và giảm đau tạm thời. Đối với những người không thể hoặc không đi bác sĩ, sau 24 giờ chườm lạnh, đổi sang chườm nóng. Phương pháp này nhằm gia tăng lưu lượng tuần hoàn của máu, thư giãn cơ bắp hay khớp xương đã bị đông cứng và đau, nó cũng cải thiện tình trạng hoạt động thêm hoàn mỹ hơn.

Tình trạng căng cơ thường gặp ở các vận động viên thể thao, võ thuật, thể hình

Tình trạng căng cơ thường gặp ở các vận động viên thể thao, võ thuật, thể hình

+ Đắp hỗn hợp củ hành tây lên vết thương ít nhất 1 tiếng đồng hồ.

+  Sử dụng các miếng lót, miếng đệm hoặc nẹp vùng tổn thương để hạn chế sự tác động vào vùng này. –

Cách phục hồi

+ Uống đủ nước, từ 6-8 ly mỗi ngày để tẩy rửa chất độc. + Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là chất đạm (protein), vì chất đạm rất cần cho việc sửa chữa và tái tạo mô. + Uống calcium và magnesium hỗn hợp để phục hồi mô liên kết. Liều dùng 500 – 1000 mg calcium và 250-500 mg magnesium, ngày 1 -2 lần. + Dùng các thực phẩm thể hình có chứa vitamin C cải thiện mô hư hỏng và chống viêm.

Nguồn: Thể hình Việt Nam

 

Bài viết mới nhất

Ngôi sao võ thuật Út Nguyễn: “Luôn cháy hết mình, bền bỉ, quyết tâm, ý chí để nuôi dưỡng ước mơ hoài bão sẽ...

Đó là lời chia sẻ của ngôi sao võ thuật Út Nguyễn về thông điệp của bộ phim Bĩ Cực (Thick Blood)...

Khoá huấn luyện Võ gậy: Khơi nguồn cảm hứng và mở rộng sắc màu đa văn hoá

Trong nhiệm vụ nghiên cứu và huấn luyện võ thuật, đồng thời nhằm mục đích khơi nguồn cảm hứng và có...

IVS và WoMAU: Xây dựng môi trường thể thao tích cực, chất lượng cho học sinh

Sáng ngày 16/12/2023, trong khuôn khổ Tuần lễ giao lưu văn hoá võ thuật Việt Nam - Hàn Quốc, Hiệp hội Võ thuật Thế...

Liên hoan võ thuật 2023: Mới lạ và hấp dẫn!

Tối 15/12, tại sân khấu trước Nhà hát TP.HCM diễn ra Liên hoan Võ thuật TP.HCM 2023 với chủ đề "Kết...

Kiện toàn kế hoạch phát triển chuyên nghiệp, sâu rộng cho Lân sư rồng Việt Nam

Sáng ngày 03 tháng 12 năm 2023, tại Hà Nội, Liên đoàn Lân sư rồng Việt Nam đã tổ chức Hội nghị BCH Liên...