2015-10-25 02:17:45
{"tu-van":"T\u01b0 v\u1ea5n"}
{"mi-goi":"m\u00ec g\u00f3i","tac-hai":"t\u00e1c h\u1ea1i"}
https://media.xevathethao.vn/images/resizing_type:fill/watermark:0.5:ce:0:0:0.3/aHR0cHM6Ly90YXB0aGVoaW5oLm5ldC9hcHAvdXBsb2Fkcy9maWxlcy9mMS8yMDE1LzEwLzI1LzUtdGFjLWhhaS10dS1taS1hbi1saWVuLWNvLXRoZS1iYW4tY2h1YS1iaWV0LTQuanBn.webp

5 tác hại từ mì ăn liền có thể bạn chưa biết

[letsop_shortcode_excerpt_default_NpqnpJ]Mì ăn liền là một loại thực phẩm nhanh chóng, tiện lợi mà giá thành lại rẻ thế nên trở nên rất thông dụng trong đời sống công nghiệp hiện nay. Thế nhưng đằng sau những tiện ích đó là những tác hại khôn lường của mì gói đến sức khoẻ.[/letsop_shortcode_excerpt_default_NpqnpJ] BÍ KÍP ĐỂ BẠN TRỞ THÀNH MỘT CÔ NÀNG SEXY VÀ GỢI CẢM NHỮNG MÔN THỂ THAO GIÚP BẠN GIẢM CÂN NHANH CHÓNG 1. Thiếu chất dinh dưỡng

Thành phần chủ yếu của mì ăn liền là bột mì và chất béo, nước sốt và không chứa đủ 7 chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như protein, chất béo, carbonhydrate, khoáng chất, vitamin và chất xơ. Nếu ăn mì ăn liền suốt thời gian dài có thể dẫn đến thiếu hụt các chất dinh dưỡng, từ đó kéo theo một loạt bệnh như chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh, hôn mê.

2. Gây hại cho gan

Trong một môi trường ô nhiễm nghiêm trọng, những hộp mì ăn liền bằng nhựa khi được ngâm trong nước nóng ở nhiệt độ trên 65 độ C, chất độc hại của nó sẽ ngấm vào thực phẩm, từ đó gây hại cho gan, thận, hệ sinh sản, dây thần kinh trung ương.


3. Mì ăn liền có chứa chất bảo quản độc hại TBHQ (Tertiary-butyl hydroquinone)

TBHQ là một chất phụ gia chống oxy hóa. Chất phụ gia này có nguồn gốc từ dầu mỏ và thường được sử dụng để làm chất bảo quản. Sự nguy hiểm của chất phụ gia này có liên quan đến sự suy yếu của các cơ quan trong cơ thể và phát triển thành các khối u, bao gồm cả khối u dạ dày.

4. Mì ăn liền có chứa chất gây ung thư (Benzopyrene)

Tháng 6/2012, Cơ quan quản lý THực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (KFDA) đã tìm thấy chất Benzopyrene (một chất gây ung thư) trong 6 loại nhãn hiệu mì ăn liền của công ty Nong Shim. Mặc dù KFDA tuyên bố rằng mức Benzopyrene là không đáng kể nhưng vào tháng 10/2012, các sản phẩm mì ăn liền của công ty này đã bị thu hồi khi phát hiện ra trường hợp có vấn đề.

5. Mì ăn liền không dễ phân hủy sau nhiều giờ vào cơ thể

Bằng cuộc thí nghiệm được thực hiện thông qua một máy quay nhỏ, tiến sỹ Kuo đã cho chúng ta thấy một sự thật rằng, những sợi mì ăn liền khi được đưa vào cơ thể con người sẽ không dễ dàng phân hủy sau 2 giờ chúng ta ăn.

Có thể bạn quan tâm: Bài tập Yoga giảm cân hiệu quả

Theo VoThuat.vn

Bài viết mới nhất

‘Madonna xứ Hàn’ giảm hai kg sau ba ngày ăn trứng gà

Ở tuổi ngũ tuần, Uhm Jung Hwa giảm gần hai kg sau ba ngày kiêng khem hà khắc, mọi bữa ăn đều có trứng...

4 mẹo giúp đốt mỡ thừa ngay trong lúc ngủ

Nhịn ăn gián đoạn sau bữa tối, tập kháng lực hay tắm nước mát giúp tăng cường đốt cháy mỡ thừa, hỗ trợ giảm...

7 lợi ích khi tập plank như Phạm Băng Băng

Phạm Băng Băng thường xuyên tập plank để đốt mỡ thừa toàn thân, điều chỉnh tư thế, siết eo thon. Trở lại Liên hoan phim...

4 nguyên tắc giúp idol Hàn giảm 20 kg

Bên cạnh chế độ ăn được kiểm soát khắt khe về liều lượng, calo, ca sĩ Wendy cũng tích cực tập vũ đạo, nhảy...

7 loại trái cây tốt nhất nên ăn để giảm cân

Những loại trái cây này ít calo, chứa nhiều chất xơ và chứa các chất dinh dưỡng hữu ích hỗ trợ giảm cân hiệu...