2015-06-04 21:22:02
{"tap-the-hinh":"T\u1eadp th\u1ec3 h\u00ecnh"}
{"co-bap":"C\u01a1 b\u1eafp","luyen-tap":"Luy\u1ec7n t\u1eadp","tap-the-hinh":"T\u1eadp th\u1ec3 h\u00ecnh"}
https://media.xevathethao.vn/images/resizing_type:fill/watermark:0.5:ce:0:0:0.3/aHR0cHM6Ly90YXB0aGVoaW5oLm5ldC9hcHAvdXBsb2Fkcy9maWxlcy9mMS8yMDE1LzA2LzA0L2toYWMtcGh1Yy1naWFtLWRhdS1uaHVjLWNvLWJhcC1raGktdGFwLXRoZS1oaW5oLTAuanBn.webp

Khắc phục giảm đau nhức cơ bắp khi tập thể hình

Tình trạng đau nhức cơ bắp khi tập thể hình do 2 nguyên nhân chủ yếu là do cơ bắp làm việc quá sức bị tổn thương, giãn cơ, giãn xương và các dây thần kinh, cơ, gân hoạt động mạnh bị giãn lớn. Khi vận động, các khối xương chèn ép phải gây đau cho người luyện tập. Vậy làm thế nào để giảm đau nhức cơ bắp khi tập thể hình?

[letsop_shortcode_excerpt_default_lIoCGJ]Tình trạng đau nhức cơ bắp khi tập thể hình do 2 nguyên nhân chủ yếu là do cơ bắp làm việc quá sức bị tổn thương, giãn cơ, giãn xương và các dây thần kinh, cơ, gân hoạt động mạnh bị giãn lớn. Khi vận động, các khối xương chèn ép phải gây đau cho người luyện tập. Vậy làm thế nào để giảm đau nhức cơ bắp khi tập thể hình?[/letsop_shortcode_excerpt_default_lIoCGJ]

Collage showing pain at several part of body

Giảm đau cơ khi tập thể hình.- Cơ không còn đau nhức, thoải mái luyện tập, mang lại kết quả tốt hơn.

Tình trạng đau nhức khá phổ biến với những người mới tập thể hình.Nhất là trong một tuần đầu, tình trạng căng cơ bắp có thể hành hạ bạn cả đêm.

Tình trạng trượt rút cơ bắp cũng thường xuyên tái diễn, nhất là chuẩn bị vào giấc hay khi mới ngủ dậy, lúc này cơ bắp đang trong tình trạng chuyển các trạng thái kích thích.


  • Đang  ngủ ngon lành, cựa mình một chút cơ cũng bị trượt rút
  • Sáng dậy, cố gẳng nâng mình cũng trượt rút!…

Có thể nói, bất kỳ lúc nào tình trạng trượt rút cũng có thể đe dọa bạn, hậu quả của nó là đau và có những ảnh hưởng, tổn thương không nhỏ đến chất lượng cơ và sự hoạt động bình thường của cơ.

Tình trạng này còn tái diễn , nặng lề hơn khi cơ  thể hoạt động không điều độ, hoạt động càng mạnh mẽ, càng khiến cơ co rút đau hơn.

Đau cơ bắp khi tập thể hình thường chủ yếu ở 2 nguyên do: 

  • Cơ bắp làm việc quá sức bị tổn thương, giãn cơ, giãn xương.
  • Các dây thần kinh, cơ, gân hoạt động mạnh bị giãn lớn. Khi vận động, các khối xương chèn ép phải gây đau cho người luyện tập. 

Giảm đau cơ khi tập thể hình

Để làm giảm đau, bạn có thê sử dụng phương pháp sau: 

  • Sử dụng dầu, cao nóng. 

Dầu nóng sẽ giúp các cơ bớt co thắt, giãn nở, giảm đau, từ đó giảm tình trạng trượt rút cũng như nhức mỏi.

Dầu nóng thẩm thấu qua da, tinh chất salicylate có chứa hầu hết trong các loại dầu làm dịu bớt tình trạng căng cơ. Giảm sự nhạy bén và tê các dây thần kinh cảm giác bớt cảm giác đau.

Tuy nhiên

+  Không lên lạm dụng, không sử dụng chúng quá 4lần/ ngày.

+  Là sản phẩm bôi ngoài da, chống viêm nhiễm, giúp giảm đau, không được uống, tránh phản ứng sốc.

+  Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em dưới hai tuổi.

  •  Giảm áp lực tập. 

Khi tình trạng đau nhức lên quá mức. Tập thể hình đòi hỏi bạn phải tập đều đăn không thể bỏ buổi tập được. Hãy giảm áp lực tập, rút ngắn thời gian tập với những bài tập nhẹ nhàng. Điều này sẽ giúp bạn có được

  • Xoa bóp. 

Xoa bóp giup nuôi dưỡng cơ gân, giúp cơ gân phục hồi sau một bài tập dà vô cùng vất vả. Các cơ được giãn, chăm sóc cũng sẽ giúp bạn đỡ đau hơn.

  • Uống nước. 

Hãy uống đủ nước trong khi luyện tập, nước giúp thành lọc độc tố, thư giãn gân cốt tốt. Bạn sẽ thấy đỡ đau hơn.

Để tránh những cơn đau trong tập thể hình bạn nên chú ý. 

  • Luyện tập đều đăn. 

Cơ đau một phần vì luyện tập không đều đặn, không luân phiên luyện tập giữa các nhóm cơ, cơ bị ép làm việc quá sức nhưng sau đó lại tiếp tục nghỉ ngơi, không diễn ra tuần hoàn,

Cơ phải chịu những áp lực lớn mà không hề có sự chuẩn bị trước như tập luân phiên đều đặn, đây cũng điều dễ hiểu.

Sẽ không thể tránh khỏi việc đau nhức trong 4 ngày đầu luyện tập.

  • Khởi động kỹ. 

Khởi động kỹ giúp các khớp tránh khỏi tình trạng đau nhức. Đang từ trạng thái nghỉ ngơi, cơ thể cần làm quen dần với sự vận động, từ vận động nhẹ đến mạnh.

  • Tránh sai động tác. 

Sai đông tác cũng là một trong những nhân tố chính gây đau nhức cơ bắp, kỹ thuật sai, non yếu, nhất là khi mới luyện tập. Thậm chí là căng cơ, giãn cơ khi chỉ mới một hai lần nâng tạ.

Các hành động như nâng tạ thật nhanh, buông thả tạ, giật tạ mạnh đều khiến hệ cơ xương trở nên mòn, yếu, thậm chí là gãy xương khi nó vượt quá sức chịu đựng. Hay chỉ với động tác nâng tạ đòn, sẽ rất nguy hiểm nếu bạn để tay thẳng giữ tạ trên không, giữ tạ với tình trạng tay hơi cóng mới đúng. . Bạn sẽ làm khớp khuỷu tay bị gãy nếu đẩy ngược khớp.

Chú ý :

Nếu tình trạng đau nhức không thuyên giảm dần sau 4 tuần tập luyện đều đặn và áp dụng các phương pháp trên, hãy xin ý kiến chuyên gia, họ sẽ giúp đỡ bạn. Hai khái niệm nhức mỏi và chấn thương rất gần nhau và bạn phải phân biệt được điều này để tránh gây nên những tổn thương thêm cho cơ thể.

Nguồn: Thiên Lạc – Khỏe & Đẹp

Bài viết mới nhất

Ngôi sao võ thuật Út Nguyễn: “Luôn cháy hết mình, bền bỉ, quyết tâm, ý chí để nuôi dưỡng ước mơ hoài bão sẽ...

Đó là lời chia sẻ của ngôi sao võ thuật Út Nguyễn về thông điệp của bộ phim Bĩ Cực (Thick Blood)...

Khoá huấn luyện Võ gậy: Khơi nguồn cảm hứng và mở rộng sắc màu đa văn hoá

Trong nhiệm vụ nghiên cứu và huấn luyện võ thuật, đồng thời nhằm mục đích khơi nguồn cảm hứng và có...

IVS và WoMAU: Xây dựng môi trường thể thao tích cực, chất lượng cho học sinh

Sáng ngày 16/12/2023, trong khuôn khổ Tuần lễ giao lưu văn hoá võ thuật Việt Nam - Hàn Quốc, Hiệp hội Võ thuật Thế...

Liên hoan võ thuật 2023: Mới lạ và hấp dẫn!

Tối 15/12, tại sân khấu trước Nhà hát TP.HCM diễn ra Liên hoan Võ thuật TP.HCM 2023 với chủ đề "Kết...

Kiện toàn kế hoạch phát triển chuyên nghiệp, sâu rộng cho Lân sư rồng Việt Nam

Sáng ngày 03 tháng 12 năm 2023, tại Hà Nội, Liên đoàn Lân sư rồng Việt Nam đã tổ chức Hội nghị BCH Liên...