2017-03-17 16:40:01
{"tap-the-hinh":"T\u1eadp th\u1ec3 h\u00ecnh"}
{"chong-day-dung-cach":"ch\u1ed1ng \u0111\u1ea9y \u0111\u00fang c\u00e1ch","hit-dat":"h\u00edt \u0111\u1ea5t","khac-phuc-loi-chong-day":"kh\u1eafc ph\u1ee5c l\u1ed7i ch\u1ed1ng \u0111\u1ea9y","loi-chong-day":"l\u1ed7i ch\u1ed1ng \u0111\u1ea9y","loi-hit-dat":"l\u1ed7i h\u00edt \u0111\u1ea5t"}
https://media.xevathethao.vn/images/resizing_type:fill/watermark:0.5:ce:0:0:0.3/aHR0cHM6Ly90YXB0aGVoaW5oLm5ldC9hcHAvdXBsb2Fkcy9maWxlcy9waGFtdGFudHJpLzIwMTcvMDMvMTcvYmktY2FuZy1jby0xNDMzNTAxNDYyODA2LTE2MzguanBn.webp

sai lầm thường gặp nhất khi chống đẩy cao

Chống đẩy là một cách tập thể hình không cần dụng cụ mà mang lại hiệu quả cao nhất. Nhưng bên cạnh đó nếu bạn chống đẩy không đúng cách sẽ thường dẫn đến các hiện tượng căng cơ hơn nữa là có thể bị lệch vai. Sau đây là những sai lầm khi chống đẩy mà bạn thường gặp nhất.

1.  Bị căng cơ

 Hiện tượng căng cơ xảy ra khi các bạn dùng quá nhiều sức dẫn đến sự căng thẳng cơ bắp. Mặc dù nó giúp tăng thêm lực, nó cũng có thể làm mất cân bằng và gây đau nếu bạn không thả lỏng sau khi tập. Hiện tượng này xảy ra khi bạn quá tập trung vào cả hai động tác chống và hạ vì đó là lúc bạn khiến cơ ngực và cánh tay chịu áp lực quá lâu.

bi-cang-co-1433501462806

 

Cách khắc phục: Giữa các bài tập, các bạn nên kéo giãn với bóng tập. Nó sẽ giúp bạn kéo giãn cơ bụng, ngực, vai và lưng giữa. Các bạn chỉ cần tựa đầu và lưng trên lên bóng, sau đó duỗi hai tay ra vuông góc với cơ thể, để cho hông chạm xuống sàn là được.

2. Hai tay cách quá xa nhau

hai-tay-cach-qua-xa-nhau-1433501521932

 

Nếu các bạn đặt hai tay cách quá xa nhau thì đây là một yếu tố làm bài tập chống đẩy của bạn không hiệu quả bởi vì nó làm rút ngắn khoảng cách từ cơ thể tới mặt đất.


Cách khắc phục như sau: Các bạn đặt hai bàn tay ngay bên dưới vai. Tư thế này giúp bạn giữ cho khủy tay ép sát vào hông, từ đó làm vận động cả cơ ngực và bắp tay.

3. Lỗi chỉ tập trung vào động tác đẩy

nhung-sai-lam-khi-tap-chong-day-1433501587797

 

Nếu động tác đẩy của bạn làm cẩu thả, không đúng thì điều đó nghĩa bạn phải bỏ qua phần đầu tiên của nó. Đừng để trọng lực làm hết phần việc của bạn vì tư thế hạ người xuống thấp cũng giúp tăng cường lực.

4. Lỗi bị cổ sà

Hiện tượng này xảy ra khi ngực và cánh tay bắt đầu mỏi, khiến cổ sà xuống mặt đất. Tư thế này không những xấu mà nó còn khiến cột sống của bạn dễ bị vẹo, tăng nguy cơ chấn thương.

Bài viết mới nhất

Ngôi sao võ thuật Út Nguyễn: “Luôn cháy hết mình, bền bỉ, quyết tâm, ý chí để nuôi dưỡng ước mơ hoài bão sẽ...

Đó là lời chia sẻ của ngôi sao võ thuật Út Nguyễn về thông điệp của bộ phim Bĩ Cực (Thick Blood)...

Khoá huấn luyện Võ gậy: Khơi nguồn cảm hứng và mở rộng sắc màu đa văn hoá

Trong nhiệm vụ nghiên cứu và huấn luyện võ thuật, đồng thời nhằm mục đích khơi nguồn cảm hứng và có...

IVS và WoMAU: Xây dựng môi trường thể thao tích cực, chất lượng cho học sinh

Sáng ngày 16/12/2023, trong khuôn khổ Tuần lễ giao lưu văn hoá võ thuật Việt Nam - Hàn Quốc, Hiệp hội Võ thuật Thế...

Liên hoan võ thuật 2023: Mới lạ và hấp dẫn!

Tối 15/12, tại sân khấu trước Nhà hát TP.HCM diễn ra Liên hoan Võ thuật TP.HCM 2023 với chủ đề "Kết...

Kiện toàn kế hoạch phát triển chuyên nghiệp, sâu rộng cho Lân sư rồng Việt Nam

Sáng ngày 03 tháng 12 năm 2023, tại Hà Nội, Liên đoàn Lân sư rồng Việt Nam đã tổ chức Hội nghị BCH Liên...